Múa dân gian được sử dụng rộng rãi trong sinh hoạt văn hoá cộng đồng. Nó tiêu biểu cho bản sắc văn hoá của từng cộng động và là cơ sở để phát triển các hình thái múa khác.

Mỗi tộc người đều có những điệu múa dân gian đặc trưng của mình. Người Việt có múa rồng, trống, sênh, mõ, sư tử...; người Mường có múa sạp, chàm đuống, chàm thau...; người Tày có múa quạt, nhạc, giã gạo...; người Thái có múa xoè, nón, nhạc, khăn, xoè vòng...; người Khmer có múa Xayăm, mạt nạ, rồm vông...; người Chăm có múa quạt Pì diền, chà prông, đoa pụ...; người Ê Đê có múa khiên, trống...; người Ba Na có múa khiên, soang...
HÃY ĐẾN VỚI TRUNG TÂM ĐỂ ĐƯỢC TRẢI NGHIỆM NIỀM ĐAM MÊ VỚI MÚA!
➡CÁC LOẠI HÌNH HOẠT ĐỘNG:
????Đào tạo: Dân gian, Ballet, Đương đại...Luyện ôn thi vào các trường Nghệ thuật với các Giảng viên chuyên nghiệp, gia sư dạy múa ballet nhiều kinh nghiệm giảng dạy.
????Biên đạo & Dàn dựng: Các chất liệu về Múa cho Tập thể, cá nhân theo yêu cầu để đáp ứng mục đích cho từng Hội thi, Hội diễn...với chất lượng tốt nhất và hiệu quả.
????Biểu diễn: Vũ đoàn TT nhận biểu diễn trong và ngoài nước các thể loại về Múa với các Vũ công chuyên nghiệp.
Múa không chỉ là một môn nghệ thuật nó còn giúp bạn có một cơ thể dẻo dai và cực kì uyển chuyển. Không chỉ nhảy, bạn còn có thể đắm mình vào thế giới âm nhạc đa dạng và phong phú của bộ môn để giải phóng mọi căng thẳng và và thả hồn với nghệ thuật.
Loại hình nghệ thuật này có tầm ảnh hưởng toàn cầu và được giảng dạy tại các trường múa trên khắp thế giới. http://giasudaymua.blogspot.com/2017...lon-nguoi.html Múa Ba Lê được dàn dựng bao gồm nhạc (được dàn nhạc biểu diễn nhưng đôi khi được ca sĩ hát), lời ca, và diễn xuất của dàn múa. Loại hình biểu diễn Múa Ba Lê cổ điển nổi tiếng nhất là ballet cổ điển với động tác uyển chuyển và chính xác. Sau này biến thể của ballet cổ điển có Múa Ba Lê tân cổ điển và Múa Ba Lê đương đại.
Về mặt từ nguyên, từ Ba Lê trong tiếng Việt lấy từ tiếng Pháp "ballet" nhưng từ tiếng Pháp này lại được tiếng Anh vay mượn vào khoảng thế kỷ 17. http://giasudaymua.blogspot.com/2017...o-ien-dan.html Từ ballet này lại có nguồn gốc tiếng Ý balletto, một dạng diminutive của ballo (múa). Ballet lại có từ nguyên sâu xa hơn từ tiếng Latin ballere, có nghĩa là múa.
NỘI DUNG KHÓA HỌC:
- Ballet:
Nội dung: Các động tác khởi động: Móc duỗi cổ chân, ép lưng và xoạc; cách giữ người và các thế tay, chân cơ bản trong múa cổ điển...
- Dân gian:
Nội dung: Nhún ký, nhún mềm, đi quả trám, đi xiến chim bay, hái đào, cuộn ngón, quay ngang di động, soi gương, quay nửa vòng, đu tiên, cuộn đèn...
- Đương đại:
Nội dung: Pile (nhún chân); Tendu (thẳng duỗi chân); Ronde (vẽ chân dưới sàn trên không)...