Thế nào là bệnh gai cột sống? Đa số bệnh nhân gai cột sống thời gian đầu thường không cảm thấy bất cứ triệu chứng gì. Tuy nhiên chỉ khi bệnh bắt đầu trở nặng, gai cọ xát với xương khác hoặc các phần mềm ở xung quanh như dây chằng, rễ dây thần kinh thì những cơn đau mới dần xuất hiện. Đau thường xuất hiện ở cổ, thắt lưng, đặc biệt là khi bệnh nhân đứng hoặc đi. Trường hợp nặng thì đau tê ở cổ lan qua hai tay, đau ở lưng, đau dọc xuống hai chân. Đau tăng lên khi đi lại hay vận động nhiều. Cơn đau tăng khi cử động, giảm khi nghỉ do đó sẽ đưa tới giới hạn cử động ở các phần này. Nhiều thói quen sinh hoạt hằng ngày gây ra các tổn thương lên cột sống. Kết hợp với thói quen ngồi nhiều liên tục và ít vận động thể dục, thể thao dẫn đến tư thế xấu theo thời gian. Lâu dần, cột sống sẽ mất đi độ cong sinh lý trở nên thẳng, đồng thời cả cơ thể sẽ gập cong về phía trước.

Để giảm đau, người bệnh chỉ nên sử dụng các thuốc giảm đau, thuốc chống viêm không có corticoid, thuốc giãn cơ với hoạt chất diacereine có tác dụng chống thoái hoá. Ngoài ra, việc xoa bóp vùng cơ cổ cũng có tác dụng nhất định và người bệnh nên tránh các động tác làm khởi phát cơn đau, nên nằm ngủ trên giường phẳng. Giai đoạn nặng: Bệnh nhân thường có những cơn đau kéo dài, gặp khó khăn về cử động tay, lưng, cổ trong các sinh hoạt thường ngày. Lúc này, người bệnh nên đến thăm khám ở các bệnh viện chuyên khoa xương khớp, trong trường hợp cần thiết nên nằm lại bệnh viện để có thể sử dụng liệu pháp corticoid tĩnh mạch, đeo đai cổ mềm. Bệnh nhân cần được nghỉ ngơi và kéo giãn đốt sống nhẹ nhàng tại giường kết hợp phương pháp xoa bóp vùng cơ cổ kết hợp tia hồng ngoại, chạy sóng ngắn. Ngoài ra người bệnh sẽ được bác sỹ chuyên khoa chỉ định cho dùng thuốc chống viêm có corticoid.
Bài thuốc chữa thoái hóa đốt sống lưng http://thoaihoadotsongco.com/thoai-h...dot-song-lung/
Nhân viên văn phòng là một trong những đối tượng có khả năng mắc chứng bệnh này cao nhất do thường xuyên ngồi một chỗ, ít vận động, ít thời gian nghỉ ngơi. Chính vì thế, nếu không muốn bị đau cổ hay nặng hơn là thoái hóa đốt sống cổ, bạn cần tạo lập cho mình những thói quen bảo vệ sức khỏe ngay tại nơi làm việc. Đó có thể chỉ là những động tác luyện tập hay vươn vai rất đơn giản, không ngồi ì bên máy tính trong thời gian quá dài và kết hợp cùng một chế dộ ăn uống khoa học. Nếu đã thử nhiều cách mà cảm giác đau cổ vẫn không thuyên giảm, bạn nên nhanh chóng đến bệnh viên để kiểm tra, có hướng điều trị kịp thời trước khi quá muộn. Vị trí đặt tay trên bàn làm việc hay đối với máy tính quá cao hoặc quá thấp. Vùng cổ và vùng gáy không được thường xuyên cử động, hoặc chỉ giữ nguyên một tư thế. Thường xuyên nhìn lên rồi lại nhìn xuống. Vị trí ngồi quá thấp so với bàn làm việc. Trong khi ngủ chỉ nằm 1 - 2 tư thế, không có thói quen chuyển mình. Làm việc kéo dài, ít vận động. Lựa chọn gối ngủ không phù hợp. Cổ cứng nhắc khó xoay chuyển kèm với dấu hiệu đau. Đau cổ sau đó lan xuống vai, đau ở khớp cổ và vai. Đau đầu không rõ nguyên nhân. Trong một số ít những trường hợp, mất cảm giác khéo léo của tay, đôi khi cánh tay và bàn tay có thể bị tê liệt. Ghế làm việc phải có độ cao thích hợp so với bàn làm việc và máy tính. Không để ghế ngồi quá cao hay quá thấp.
Có bệnh thì vái tứ phương, gặp ai ông Hạp cũng than vãn xem họ có thông tin gì về cách chữa căn bệnh mà ông đang mắc phải không. PV TT&ĐS:Bệnh tình ngày càng trở nặng tại sao ông không lên các bệnh viện lớn, uy tín để điều trị? Đàm Hạp: Bệnh tình nguy nan ai mà không sợ! Ban đầu tôi có dùng thuốc của bệnh viện và bác sĩ tư kê toa, nhưng hình như thuốc quá nhẹ nên chẳng đả động hay kìm chế được cơn đau trong người tôi. Tôi rất chán nản, định bỏ mặc cho bệnh hành hạ. Nhưng vợ con thì liên tục khuyên tôi nên đến các bệnh viện lớn, uy tín trên TP. HCM khám lại bệnh tình cho kỹ hơn rồi từ từ tìm cách chữa trị cho phù hợp. Chứ tôi cứ ở nhà uống thuốc Tây giảm đau thế này thì làm sao chữa dứt hẳn được bệnh? Nghe gia đình nói vậy, tôi cũng định đi khám. Nghiêng cổ sang phải rồi sang trái mỗi bên 10 lần. Cúi cổ về phía trước (cằm tì vào ngực càng tốt), ngửa cổ về phía sau (gáy tựa vào vai) mỗi phía 10-15 lần. Quay cổ: Cúi đầu về phía trước quay cổ về phía vai trái về phía sau, phía vai phải rồi trở lại phía trước. Quay từ từ hết một vòng rồi quay ngược lại, mỗi chiều 5 lần. Nhấc vai: Tự nhấc vai trái rồi đến vai phải mỗi bên 10 lần, sau đó nhấc cả hai vai cùng lúc 10 lần. Xát cổ: Lấy tay phải xát cổ trái từ trên xuống và ngược lại, mỗi bên 15 lần. Xát gáy: Các ngón tay của hai bàn tay đan với nhau ôm vào sau gáy kéo qua kéo lại 10 lần. Xát vùng giữa hai xương bả vai: Cúi đầu về phía trước, vắt bàn tay cùng bên ra phía sau xát trên xuống dưới lên 10-15 lần. Bóp các cơ vùng gáy: Cúi đầu về phía trước, dùng bàn tay bóp cơ cổ từ trên xuống 10-15 lần. Véo gân dưới nách: Dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ véo các gân dưới nách bên đối diện và ngược lại sao cho có cảm giác tê tức truyền xuống tận ngón tay. Phương huyệt được chọn gồm một số huyệt như: huyệt á thị, phong trì, kiên tỉnh, hậu khê. Huyệt á thị: Theo y học cổ tryền, huyệt á thị còn được gọi là thiên ứng huyệt, có vị trí chính là điểm đau của bệnh. Nói như vậy là ở một người bệnh có thể tìm và xác định được vài huyệt á thị. Huyệt này có thể trùng với một số huyệt khác. Khi tìm huyệt cần dùng đầu ngón tay day hoặc bấm nhẹ nhàng để phát hiện điểm đau cho chính xác. Khi đã phát hiện được điểm đau thì bấm mỗi điểm 1-2 phút.