[COLOR=rgb(112, 112, 112)]Cho vay tín chấp[/COLOR] là một nghiệp vụ cho vay dựa trên uy tín cá nhân có thể đánh giá được một tổ chức tín dụng thương mại dành cho một khách hàng mà không cần phải thế chấp tài sản. Về nguyên tác, vay tín chấp tiêu dùng cũng được quản lý theo đúng các quy định đã được ban hàng. Tuy nhiên về mặt lãi suất, ngân hàng nhà nước lại không áp trần lãi suất cho vay như đối với các nghiệp vụ khác mà dựa trên sự thỏa thuận giữa ngân hàng và người đi vay.
[COLOR=rgb(112, 112, 112)]
Về mức độ rủi ro, vay thế chấp và vay tín chấp có mức độ rủi ro khác nhau, do đó lãi suất cũng không thể nào như nhau được. Có 2 nguyên tắc trong việc áp lãi suất vay tiêu dùng[/COLOR]:
[COLOR=rgb(112, 112, 112)]Nguyên tắc 1:
Tổ chức cho vay xây dựng một thang lãi suất phù hợp với khả năng hoàn trả của từng nhóm khách hàng đi vay đồng thời phải đủ để có thể vượt qua được các rủi ro tín dụng (ví dụ khách hàng không có khả năng trả nợ…) Việc đặt lãi suất cho vay quá cao hoặc quá thấp đều dễ dẫn đến rủi ro, do đó việc tìm ra một thang lãi suất hợp lý để đưa ra thị trường là việc làm được nghiên cứu kĩ càng cẩn thận.

Nguyên tắc 2:
Lãi suất tỉ lệ thuận với rủi ro. Một khách hàng có thu nhập 20 triệu, có chức vụ, có nhà cửa ổn định thì sẽ có khả năng hoàn trả cao hơn một người thu nhập 3 triệu và ở nhà thuê. Do đó lãi suất cho vay tiêu dùng của 2 đối tượng này cũng khác nhau.
Vay tín chấp tiêu dùng lãi suất cao hơn vay thế chấp là điều tự nhiên không chỉ ở Việt Nam mà còn ở các nước phát triển. Và đó là xu hướng tài chính cá nhân hiện địa, tự bản thân nó sẽ điều chỉnh để phù hợp với thị trường, do đó chúng ta cần có cái nhìn khách quan.[/COLOR]